当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
Quan điểm của chủ ngôi nhà là xây vừa đủ thôi, đỡ công dọn dẹp nhưng không gian hưởng thụ là phải có, để mỗi khi bước chân về nhà, cảm giác thật thoải mái dễ chịu.
Khu vườn nhỏ xinh như công viên, làm chỗ chơi cho trẻ nhỏ và tụ tập ăn uống ngoài trời khi muốn đổi không khí.
Mặt sau của nhà, nhìn xuống khu vườn. |
Phòng ngủ tông hồng cam ngọt ngào và thật nhiều ánh sáng trời.
Phòng ngủ tông xanh cốm, khung cửa sổ nhìn ra vườn đầy lãng mạn vào mỗi sớm mai.
Họa tiết gối đến ghế ngồi cùng tông màu, cho phòng ngủ thêm sống động.
Mặt tiền ngôi nhà đầy tính nghệ thuật với các hình khối đan xen và mảng kính lớn thay cho tường gạch ở phía trong. |
Phòng khách tuy đơn giản nhưng tạo dấu ấn với sofa mềm mại, thoải mái và không gian nhẹ nhàng.
Phòng ăn giáp với khu cầu thang và cũng là nơi kết nối ra khu vườn. Gia chủ có thể thưởng thức bữa tối bình yên bên gia đình và tận hưởng cảm giác trong lành.
Buổi sáng hay buổi tối, khu vườn đều lung linh, mướt mắt.
Bệ cây kết hợp ghế ngồi, phục vụ cho các bữa tiệc ngoài trời đầm ấm. |
Phòng ngủ thứ 3 trong nhà mang sắc xanh lam.
Phòng nào cũng được gia chủ bố trí cửa đón gió mát rượi. Chức năng phòng đảm bảo yếu tố: Nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn và thể hiện cá tính riêng.
Sảnh hành lang các tầng là không gian mở ra ban công.
Gia chủ dùng gạch lỗ xây tường, tạo điểm nhấn cũng như thông gió cho nhà. |
Ngôi nhà có cấu trúc không gian mở và thiết kế uốn lượn như mê cung của một nhà thiết kế thời trang đã tạo nên một công trình đậm chất nghệ thuật.
" alt="Diện tích đất bé nhưng gia chủ dành trọn 25m2 làm vườn “chill” như công viên"/>Diện tích đất bé nhưng gia chủ dành trọn 25m2 làm vườn “chill” như công viên
Vắc xin đang là phương pháp hiệu quả phòng Covid-19. Ảnh: Euronews
Tuy nhiên, điều này phụ thuộc rất nhiều vào chính virus SARS-CoV-2. Virus không tĩnh. Virus đột biến. Delta, biến thể của SARS-CoV-2, đang lan tràn ở khắp các quốc gia, có thể lây truyền gấp hơn 2 lần so với chủng xuất hiện ở Vũ Hán, Trung Quốc.
Trong những tuần gần đây, các nhà khoa học cho biết dường như virus SARS-CoV-2 vẫn còn cơ hội để tiến hóa.
Họ đang theo dõi hàng chục nhánh trong dòng virus Delta, mỗi nhánh có một loạt đột biến hơi khác nhau. Một trong những nhánh đó đã lan truyền với tốc độ bất thường ở Vương quốc Anh gần đây.
Cho đến nay, không có bằng chứng thuyết phục nào cho thấy bất kỳ nhánh phụ nào của Delta đã tiến hóa thành các biến thể mới, nguy hiểm hơn.
Tuy nhiên, nhà dịch tễ William Hanage khẳng định: “Sẽ thật ngốc nghếch nếu nghĩ virus đã hết nguy hiểm bởi nó sẽ tiếp tục tiến hóa”.
Joel O. Wertheim, nhà sinh vật học tại Đại học California (Mỹ), người nghiên cứu cách thức tiến hóa của virus, cho biết: “Bạn không thể đoán trước được tương lai - sinh học quá phức tạp”.
Vào giai đoạn đầu của đại dịch, giới chuyên môn cho rằng virus SARS-CoV-2 không đột biến nhiều, chắc chắn không lan truyền như bệnh cúm.
Nhưng virus đã khiến các chuyên gia ngạc nhiên. Bette Korber, nhà sinh học lý thuyết tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos, đã xác định được sự thay đổi đáng kể đầu tiên của virus. Bà đã xem xét kỹ lưỡng bộ gene của các mẫu virus từ khắp các nước và nhận thấy một đột biến, được gọi là D614G, đã trở nên phổ biến ở hàng chục nơi.
Hiện nay, không ai nghi ngờ rằng virus SARS-CoV-2 có khả năng phát triển nhanh chóng và nguy hiểm khi lây lan trong cộng đồng. “Virus này còn một không gian rất rộng lớn để tiến hóa”, bà Korber nói.
Virus SARS-CoV-2 có thể thay đổi theo hai cách cơ bản. Đầu tiên, virus trở nên dễ lây lan bằng cách liên kết tốt hơn với các thụ thể trong mũi, tái tạo nhanh hơn khi xâm nhập vào cơ thể hoặc trở nên hiệu quả trong việc truyền qua khí dung.
Thứ hai, virus có thể làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể. Nhiều đột biến làm thay đổi protein gai trên bề mặt của virus khiến kháng thể khó nhận biết.
Hầu hết các đột biến đều có hại cho virus hoặc không có tác dụng. Nhưng một phần rất nhỏ giúp xuất hiện một biến thể mới.
Các nhà khoa học cho biết nghiên cứu của họ củng cố nhu cầu tiêm chủng rộng rãi và nhanh chóng. Có quá nhiều virus đang lưu hành. Đột biến là một trò chơi số. Virus càng có nhiều cơ hội đột biến, càng có nhiều khả năng tạo ra một biến thể thích nghi tốt hơn.
Alpha có khả năng lây truyền cao hơn 1,5 lần so với các dạng virus trước đó. Sau đó đến Delta. Lần đầu tiên được xác định ở Ấn Độ, ban đầu biến thể này ít có tác động ở Mỹ với 1% các ca nhiễm mới vào đầu tháng 5. Nhưng đến tháng 7, Delta chiếm ưu thế và đến tháng 8, gần như xóa sổ tất cả các đối thủ cạnh tranh.
Virus có nguy cơ gây chết người nhiều hơn khi tiến hóa, có một số bằng chứng cho thấy Delta có nhiều khả năng gây bệnh nặng. Nhưng điều ngược lại cũng đúng: Virus có thể suy yếu dần theo thời gian.
Mối nguy lớn nhất của các biến thể mới là ảnh hưởng như thế nào đến vắc xin Covid-19. Các nhà khoa học đánh giá, đến nay, không có bằng chứng nào cho thấy biến thể Delta đang phát triển thành một dạng né tránh vắc xin.
Bởi vậy, để giảm lo ngại về sự tiến hóa của virus, các nước nên đẩy nhanh việc tiêm chủng.
Một số nhà sản xuất vắc xin đang chuẩn bị các công thức tùy chỉnh, dành riêng cho từng biến thể. Pfizer-BioNTech điều chỉnh một dạng vắc xin của mình để nhắm mục tiêu vào protein gai của biến thể Delta nhưng chưa thử nghiệm trên người.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
An Yên(Theo Washington Post)
Các biến thể mới, hệ miễn dịch suy giảm và nghiện rượu, chất kích thích… dễ khiến người đã tiêm vắc xin mắc Covid-19.
" alt="Virus SARS"/>Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
Ê-kíp các bác sĩ Bệnh viện 175 và bệnh nhân được chia đôi ECMO. Ảnh: BVCC
“Thời điểm đó, việc điều trị Covid-19 còn khó khăn, rất nhiều ca nặng. Các chỉ số của sản phụ cho thấy, nếu không can thiệp ECMO, chắc chắn sẽ tử vong”, Thiếu tá, bác sĩ Diệp Hồng Kháng, Trưởng khoa Hồi sức tích cực, khẳng định.
Khi đó, Trung tâm chỉ có 2 máy ECMO sử dụng cho 2 bệnh nhân Covid-19 khác. Tình trạng thiếu thốn trang thiết bị y tế trong cao điểm dịch đã hạn chế hiệu quả điều trị.
“Bí lắm rồi, phải làm sao cả ba bệnh nhân đều được chạy ECMO để sống? Lương tâm bác sĩ, lương tâm người lính buộc chúng tôi phải đấu tranh, phải tận dụng tất cả những gì có sẵn”, Thượng úy, bác sĩ Nguyễn Cảnh Chung trăn trở.
Sáng kiến táo bạo chia đôi máy ECMO được tính đến. Trung tâm nhanh chóng tham khảo ý kiến các chuyên gia từ Bộ Y tế, Bệnh viện Chợ Rẫy, các kỹ sư.
Ngay sau khi được đồng ý triển khai, các bác sĩ Trung tâm điều trị Covid-19, Bệnh viện 175 bước vào công việc chưa từng có trong tiền lệ.
Tối 8/8, từ 20h15 đến 21h, ê-kíp hoàn thành việc kết nối ECMO thành công cho người bệnh. Đó là khoảng thời gian dài dằng dặc và vô cùng cẩn trọng của ê-kíp.
Các chỉ số huyết động và oxy hóa máu cải thiện rõ rệt. “Vỡ òa, vì mình đã thành công”, các bác sĩ nhớ lại cảm xúc khi đó.
Thượng tá Vũ Đình Ân, Phó Giám đốc Trung tâm điều trị Covid-19 cho biết, các bác sĩ vô cùng trăn trở, lo lắng giữa tính mạng bệnh nhân và sự thiếu thốn trang thiết bị. Ý tưởng chia đôi ECMO phát sinh trong khó khăn, thúc giục các bác sĩ đấu tranh cho tính mạng người bệnh. “Phải làm!”, bác sĩ Ân quyết định.
Việc kết nối ECMO cho 2 người bệnh Covid-19 đã là một kỳ tích. Nhưng việc theo dõi sau đó để kiểm soát tình hình còn gian nan hơn.
Sản phụ đối mặt với nhiều biến cố trong gần 2 tháng điều trị tại Trung tâm vì rối loạn đông máu, nhiễm trùng, viêm phổi nặng, chảy máu ổ bụng.
Đại úy Phạm Tấn Đạt, Phó chủ nhiệm khoa Hồi sức tích cực, cho biết, có những lúc chính họ tưởng như phải buông xuôi.
“Lần phẫu thuật đầu tiên, sản phụ mất 3 lít máu trong ổ bụng, chúng tôi mất hơn 1 tiếng đồng hồ tìm điểm chảy máu. Sau đó lại thêm 2 lần mổ nữa. Vừa chạy ECMO, vừa phẫu thuật.
Có những lúc chúng tôi huy động toàn bộ máu của bệnh viện nhưng không đủ, phải xin thêm máu và các chế phẩm khác”, Đại úy Phạm Tấn Đạt nhớ lại khoảng thời gian khó khăn nhất.
Các sản phụ dùng chung máy ECMO bên bác sĩ đã cứu sống mình. Ảnh: BVCC
Các bác sĩ đã dốc đến 300% sức lực để giành giật lại mạng sống cho bệnh nhân. Sau 45 ngày chạy ECMO, cô đã được cai máy. Trong đó có 18 ngày phải dùng chung thiết bị này với bệnh nhân Covid-19 khác.
“Đây là trường hợp thực sự đặc biệt. Em Hoài chỉ có 1% hi vọng thôi, nhưng chúng tôi đã thành công”, bác sĩ Đạt tự hào.
Chị Ngọc Hoài, người đã đi qua sự khốc liệt của Covid-19, nhớ lại: “Có nhiều lúc em mệt mỏi lắm, em muốn buông xuôi. Nhưng vì con và nhờ các bác sĩ, em cố gắng. Như chết đi sống lại vậy”.
Mới đây, Bệnh viện 175 đã hội ngộ cùng các bệnh nhân phải chia đôi máy ECMO giữa đại dịch.
“Được như ngày hôm nay, em hạnh phúc quá. Cứ ngỡ mình mới nằm viện 10 ngày thôi, nhưng con em đã được 2 tháng tuổi rồi. Lúc đó mới biết, 2 tháng trời đã trôi qua. Em biết ơn các bác sĩ”, bệnh nhân Ngọc Hoài chia sẻ.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Linh Giao
Trong chương trình giao lưu trực tuyến do báo VietNamNet tổ chức, 3 vị khách mời chia sẻ về nỗ lực không mệt mỏi, những sự hy sinh của các y bác sĩ tham gia chống dịch ở miền Nam.
" alt="Sự sống từ quyết định táo bạo: Chia đôi máy ECMO cho 2 bệnh nhân Covid"/>Sự sống từ quyết định táo bạo: Chia đôi máy ECMO cho 2 bệnh nhân Covid
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Persib Bandung, 19h00 ngày 28/10: Lịch sử gọi tên